Home DINH DƯỠNG CHO TRẺ 6 sai lầm dẫn đến tình trạng kém hấp thu, không tăng...

6 sai lầm dẫn đến tình trạng kém hấp thu, không tăng cân ở trẻ

0
1499

Trẻ kém hấp thu, chậm tăng cân đến từ những sai lầm của cha mẹ

  1. Dùng nước hoa quả cùng lúc với sữa

Nhiều mẹ sẽ có thói quen sử dụng nước hoa quả pha với sữa, hoặc cho trẻ uống nước hoa quả gần thời gian với uống sữa. Sữa uống cùng hóa quả các loại acid trong trái cây gây kết tủa protein tạo ra những chất gây mẫn cảm. Vì vậy, khi uống sữa với nước hoa quả gần nhau hoặc cùng lúc, nhiều trẻ có phản ứng nhanh như ngộ độc như tiêu chảy, nôn trớ…  dễ gây viêm đường ruột, giảm tiết các enzyme tiêu hóa, ảnh hưởng đến quá trình hấp thu dinh dưỡng của đường ruột.

Do vậy các mẹ chú ý: Uống riêng nước hoa quả và sữa nên uống cách nhau 2 giờ

  1. Cho trẻ ăn dặm quá sớm

Thực trạng hiện nay vẫn còn một số mẹ quá lo lắng con ăn ít đi hoặc tăng cân chậm là các mẹ lập tức cho bé ăn dặm ngay từ tháng thứ 4.

Nhiều mẹ cho biết cứ cho trẻ ăn bôt ngọt được 1 tuần là con lười ăn, các chị chuyển sang bột mặn, cũng không được lâu chỉ 8-10 ngày. Nhiều thấy trường hợp thấy con tiêu chảy, đến khi tình trạng ảnh hưởng vài tháng trẻ không tăng cân hay tiêu chảy cha mẹ mới cho đi khám. Lúc này đường tiêu hóa đã bị ảnh hưởng dẫn tới giảm hấp thu.

Cho trẻ ăn dặm đúng thời điểm tránh tổn thương tiêu hóa

Theo các khuyến cáo trẻ nhỏ 6 tháng tuổi hệ tiêu hóa chưa hoàn thiện nên thường khó hấp thu các loại thức ăn khác ngoài sữa mẹ. Việc trẻ ăn quá sớm, hệ tiêu hóa làm việc quá sức dẫn đển bị rối tổn thương thành ruột, giảm tiết enzyme, dịch vị, dịch tiêu hóa, dịch mật… gây ra tình trạng kém hấp thu, trẻ dễ ốm vặt, chậm tăng cân. Thời điểm tốt nhất nên cho trẻ ăn dặm từ 6 tháng tuổi.

  1. Chăm sóc trẻ sai cách khi trẻ ốm

Trẻ em thường xuyên ốm, sốt cao, tiêu chảy, nhiễm khuẩn hô hấp… Tuy nhiên trong thời gian ốm trẻ mệt mỏi, ăn kém, lười ăn dẫn đến cơ thể thiếu hụt rất nhiều các dưỡng chất cần thiết như chất đạm, đường, chất béo và các vitamin đặc biệt vitamin nhóm B, C… nguyên tố vi lượng như Sắt Kẽm… dẫn đến tình suy nhược cơ thể trẻ dễ tái phát bệnh trở lại.

Hơn nữa sau mỗi đợt bệnh sử dụng kháng sinh, hệ thống tiêu hóa bị tổn thương, các vi khuẩn có lợi bị tiêu diệt gây rối loạn tiêu hóa, gây kém hấp thu ở trẻ.

Trong trường hợp này, trong sau đợt ốm cha mẹ nên bổ sung cho con siro Appetito Bimbi phục hồi cơ thể cho trẻ bổ sung vi dưỡng chất thiếu hụt sau thời gian bệnh và bổ sung các lợi khuẩn để cân bằng đường ruột.

  1. Cho trẻ ăn lệch

Việc cho trẻ ăn nhiều một số thực phẩm trẻ thích, các mẹ thường không thấy bé cân đủ biểu, da xanh xao. Nhiều thắc mắc cũng thấy ăn nhiều mà không tăng cân bởi việc ăn lệch lâu ngày cơ thể giảm tiết các enzyme tiêu hóa thức ăn đa dạng nên khi thử các thức ăn mới cơ thể trẻ chưa đáp ứng tiết enzyme tiêu hóa chất đó dễ dẫn đến tình trạng ăn không ngon miệng, tiêu chảy, nôn trớ…

Do vậy cần tập cho trẻ ăn đa dạng từ khi còn nhỏ 4 nhóm chất đạm, béo, tinh bột, vitamin và khoáng chất tránh để tình trạng kéo dài quá 4 tuổi dẫn đến vị giác ổn định khó cải thiện

  1. Ăn nhiều thực phẩm chế biến sẵn

Thực phẩm chế biế sẵn không tốt cho hệ tiêu hóa của trẻ

Nhiều bà mẹ thường chiều con thường có xu hướng chiều theo sở thích của trẻ như cho trẻ ăn xúc xích hàng ngày những đồ ăn nhanh, bimbi, mì tôm, nước ngọt… Đây là những sản phẩm chứa nhiều độc tố, hàm lượng nitrit vượt ngưỡng dùng lâu dài gây tổn thương hệ tiêu hóa, gây giảm hấp thu trẻ còi cọc, suy dinh dưỡng mặc dù cha mẹ cảm giác trẻ ăn được

  1. Ép trẻ ăn quá mức

Việc ép trẻ ăn quá no kéo dài làm tăng nguy cơ bị rối loạn ăn uống như chán ăn, biếng ăn. Việc làm này làm mất khả năng phân biệt đói no, gây tổn thương dạ dầy, giảm tiết các enzyme tiêu hóa dẫn tới giảm hấp thu ở trẻ.

Cơ thể trẻ cảm giác được sự đói no, do vậy không nên ép trẻ ăn quá mức khi trẻ đã cảm giác no.

NO COMMENTS